Lời giải:
Trong (1) cho x=y ta được: f(x^3)=xf^2(x),\;\forall x\in\mathbb{R}\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;(2)
Trong (2) cho x=0, ta được: f(0)=0
Trong (2) cho x=1 ta được f(1)=0\;\vee f(1)=1.
Trường hợp 1: f(1)=0. Trong (1) cho y=1 ta được: f(x^3)=(x+1)f^2(x),\forall x\in\mathbb{R}\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;(3)
Kết hợp với: f(x^3)=xf^2(x),\forall x\in\mathbb{R}\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;(4)
Từ (3) và (4) suy ra: f(x)\equiv 0, \forall x\in\mathbb{R} Tuy nhiên vì f đơn ánh nên ta loại nghiệm này.
Trường hợp 2: f(1)=1. Trong (1) cho y=1 ta được: f(x^3)+1=(x+1)\left[ f^2(x)-f(x)+1\right],\;\forall x\in\mathbb{R}
Kết hợp với f(x^3)=xf^2(x),\forall x\in\mathbb{R}
Suy ra: \begin{aligned}&\;\;\;\;\;\; xf^2(x)+1=(x+1)\left[ f^2(x)-f(x)+1\right]\\& \Leftrightarrow f^2(x)-xf(x)-f(x)+x=0\\& \Leftrightarrow \left[ f(x)-1\right]\left[f(x)-x\right] =0\end{aligned}
Tuy nhiên vì f đơn ánh nên f(x)=1\Leftrightarrow x=1, tức là ta thu được f(x)=x,\forall x\in\mathbb{R}. Kết luận: f(x)\equiv x.\;\forall x\in\mathbb{R}
No comments:
Post a Comment