Processing math: 100%

Translate

Thursday, July 31, 2014

Bài toán: Cho hai dãy số (x_n)(y_n) xác định bởi:  \begin{cases}x_1=-1; y_1=1\\x_{n+1}=-3x_n^2-2x_ny_n+8y_n^2\\y_{n+1}=2x_n^2+3x_ny_n-2y_n^2\end{cases}
 Xác định tất cả các số nguyên tố p sao cho x_p+y_p không chia hết cho p

Lời giải:
       Từ công thức truy hồi của hai dãy (x_n);(y_n), dễ thấy rằng: {x_n} + 2{y_n} = {\left( {{x_{n - 1}} + 2{y_{n - 1}}} \right)^2} = ... = {\left( {{x_1} + 2{y_1}} \right)^{{2^{n - 1}}}} = 1\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)Ta có:{y_{n + 1}} = \left( {2{x_n} - {y_n}} \right)\left( {{x_n} + 2{y_n}} \right).  Giả sử tồn tại số tự nhiên k sao cho 2{x_k} = {y_k} \Rightarrow {y_{k + 1}} = 0 Khi đó:  \begin{cases} x_{k+2}=-3x_{k+1}^2\\x_{k+2}=1\end{cases},\text{ vô lí} 
Vậy {y_{n + 1}} = \left( {2{x_n} - {y_n}} \right)\left( {{x_n} + 2{y_n}} \right) \ne 0\,\,\,\forall n Suy ra: \dfrac{{{x_{n + 1}}}}{{{y_{n + 1}}}} = - \dfrac{{\left( {3{x_n} - 4{y_n}} \right)\left( {{x_n} + 2{y_n}} \right)}}{{\left( {2{x_n} - {y_n}} \right)\left( {{x_n} + 2{y_n}} \right)}} = \dfrac{{4{y_n} - 3{x_n}}}{{2{x_n} - {y_n}}} Đặt: {u_{n + 1}} = \dfrac{{{x_{n + 1}}}}{{{y_{n + 1}}}} \Rightarrow {u_1} = - 1,\,\,{u_{n + 1}} = \dfrac{{4 - 3{u_n}}}{{2{u_n} - 1}} \Rightarrow {u_{n + 1}} + 2 = \dfrac{{{u_n} + 2}}{{2{u_n} - 1}} \Rightarrow \dfrac{1}{{{u_{n + 1}} + 2}} = 2 - \dfrac{5}{{{u_n} + 2}} Đặt: {v_n} = \dfrac{1}{{{u_n} + 2}} \Rightarrow {v_{n + 1}} = 2 - 5{v_n}. Từ đây dễ dàng tìm được CTTQ của (v_n):
{v_n} = \dfrac{{1 + 2{{\left( { - 5} \right)}^{n - 1}}}}{3} \Rightarrow \dfrac{1}{{{u_n} + 2}} = \dfrac{{1 + 2{{\left( { - 5} \right)}^{n - 1}}}}{3} \Rightarrow {u_n} = \dfrac{{1 - 4{{\left( { - 5} \right)}^{n - 1}}}}{{1 + 2{{\left( { - 5} \right)}^{n - 1}}}} = \dfrac{{{x_n}}}{{{y_n}}}\,\,\,\,\,\left( 2 \right)
 Từ (1)(2) suy ra:{x_n} = \dfrac{{1 - 4{{\left( { - 5} \right)}^{n - 1}}}}{3},\,\,{y_n} = \dfrac{{1 + 2{{\left( { - 5} \right)}^{n - 1}}}}{3} \Rightarrow {x_n} + {y_n} = \dfrac{{2 - 2{{\left( { - 5} \right)}^{n - 1}}}}{3}
\bullet   Nếu p = 2 \Rightarrow {x_2} + {y_2} = 4\,\, \vdots \,\,2, không thoả.
\bullet   Nếu p = 3 \Rightarrow {x_3} + {y_3} = - 16 không chia hết cho 3, suy ra p=3 thoả.
Tương tự thì p=5 cũng thoả.
Xét p > 5 \Rightarrow {\left( { - 5} \right)^{p - 1}} \equiv 1\left( {\bmod p} \right) \Rightarrow {x_p} + {y_p} \equiv 0\left( {\bmod p} \right).
Vậy p = 3 hoặc p=5.
Bài toán: Cho dãy số {x_n} xác định bởi công thức {x_n} = \left( {1 + \frac{1}{{{n^2}}}} \right)\left( {1 + \frac{2}{{{n^2}}}} \right)....\left( {1 + \frac{n}{{{n^2}}}} \right)
  Tính \lim \left( {\ln {x_n}} \right)
Lời giải:

Trước hết, ta chứng minh bổ đề sau: x - \dfrac{{{x^2}}}{x} < \ln \left( {x + 1} \right) < x,\,\,\forall x > 0
Thật vây, xét:
                         \begin{cases} f(x)=\ln (x+1)-x+\dfrac{x^2}{2} \\\\g(x)=x-\ln (x+1) \end{cases}, \forall x>0\Rightarrow \begin{cases}f'(x)=\dfrac{x^2}{x+1}>0\\\\g'(x)=\dfrac{x}{x+1}>0\end{cases}, \forall x>0.

 Suy ra f(x)g(x) đồng biến trên (0;+\infty) 

                              \Rightarrow \begin{cases} f(x)>0\\g(x)>0\end{cases}\Rightarrow x-\dfrac{x^2}{x}<\ln (x+1)<x

 Bổ đề được chứng minh.

 Quay lại bài toán, ta cần tìm \lim của \ln {x_n} = \ln \left( {1 + \dfrac{1}{{{n^2}}}} \right) + \ln \left( {1 + \dfrac{2}{{{n^2}}}} \right) + ... + \ln \left( {1 + \dfrac{n}{{{n^2}}}} \right)
Áp dụng bổ đề trên, ta có: \dfrac{i}{{{n^2}}} - \dfrac{{{i^2}}}{{2{n^4}}} < \ln \left( {1 + \dfrac{i}{{{n^2}}}} \right) < \dfrac{i}{{{n^2}}},\,\,\forall i = \overline {1,n}
\Rightarrow \dfrac{1}{{{n^2}}}\left( {1 + 2 + ... + n} \right) - \dfrac{1}{{2{n^4}}}\left( {{1^2} + {2^2} + ... + {n^2}} \right) < \ln {x_n} < \dfrac{1}{{{n^2}}}\left( {1 + 2 + ... + n} \right)
\Rightarrow \dfrac{{n\left( {n + 1} \right)}}{{2{n^2}}} - \dfrac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{{12{n^4}}} < \ln {x_n} < \dfrac{{n\left( {n + 1} \right)}}{{2{n^2}}}
Mặt khác: \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \left( {\dfrac{{n\left( {n + 1} \right)}}{{2{n^2}}} - \dfrac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{{12{n^4}}}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \left( {\dfrac{{n\left( {n + 1} \right)}}{{2{n^2}}}} \right) = \dfrac{1}{2}
Từ đó theo nguyên lí kẹp, suy ra: \lim (\ln x_n)=\dfrac{1}{2}
Bài toán: Cho hai số thực a và  \alpha  với a>0.Xét hai dãy số (u_{n})(v_{n}) với n \in \mathbb{N}^{*} xác định bởi u_{1}=a,u_{n+1}=u_{n}+\frac{1}{u_{n}}, v_{n}=\frac{u_{n}}{n^{\alpha }},\forall n\geq 1.
  1. Chứng minh rằng \lim u_{n}=+\infty và với \alpha =\dfrac{1}{2} thì dãy số (v_{n}) có giới hạn hữu hạn. TÌm giới hạn đó.
  2. Tìm tất cả số thực \alpha để dãy số (v_{n}) có giới hạn hữu hạn và khác 0.

Lời giải:

   1. Dễ thấy (u_n) là dãy dương, từ đó thấy được u_{n+1}>u_n. Nếu (u_n) bị chặn trên thì nó hội tụ, giả sử nó hội tụ về L. Chuyển qua giới hạn :
L=L+\dfrac{1}{L}
Điều này vô lí. Tức (u_n) không bị chặn trên. Suy ra \underset{n\rightarrow +\infty }{\lim}u_n=+\infty.
Xét :
u_{n+1}^2-u_n^2=\left ( u_n+\dfrac{1}{u_n} \right )^2-u_n^2=2+\dfrac{1}{u_n^2}\rightarrow 2
Theo định lý trung bình Cesaro thì :
\underset{n\rightarrow +\infty }{\lim}\dfrac{u_n^2}{n}=2\Rightarrow \lim\dfrac{u_n}{n^{1/2}}=\sqrt{2}
  2. Theo trên ta có :
\underset{n\rightarrow +\infty }{\lim}\dfrac{u_n^2}{n}=2
Dãy (v_n) có giới hạn hữu hạn khác 0 khi và chỉ khi dãy (v_n^{1/\alpha}) có giới hạn hữu hạn khác 0.
Ta có :
v_n^{1/\alpha}=\dfrac{u_n^{1/{\alpha}}}{n}=\dfrac{u_n^2}{n}.\dfrac{u_n^{1/\alpha-2}}{n}
Nếu \dfrac{1}{\alpha }-2> 0 thì v_n^{1/\alpha}\rightarrow +\infty \Rightarrow v_n\rightarrow +\infty
Nếu \dfrac{1}{\alpha }-2< 0 thì v_n^{1/\alpha}\rightarrow 0\Rightarrow v_n\rightarrow 0
Vậy ta được \dfrac{1}{\alpha }-2= 0, suy ra \alpha=\dfrac{1}{2} là giá trị duy nhất cần tìm.

Bài toán: Tìm tất cả các số nguyên dương thỏa mãn: 
                                               \left \{ \sqrt[3]{n} \right \}\leq \frac{1}{n}
      với \left \{ x \right \} là phần lẻ của x.

Lời giải:

   Bổ đề : Cho số nguyên dương n. Nếu n+1 không là lập phương đúng thì \left \lfloor \sqrt[3]{n+1} \right \rfloor=\left \lfloor \sqrt[3]{n} \right \rfloor
    Quay lại bài toán 
Xét trường hợp n+1 không là lập phương đúng.
Ta thấy n=1,2 thỏa mãn. Ta sẽ chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n mà n\geq 3 thì :
\left \{ \sqrt[3]{n} \right \}\geq \dfrac{1}{n}\Leftrightarrow n\sqrt[3]{n}-n\left \lfloor \sqrt[3]{n} \right \rfloor\geq 1\;\;\;\;(*)
Với n=3 thì dễ thấy \left \{ \sqrt[3]{3} \right \}.3\geq 1. Gỉa sử (*) là đúng. Ta sẽ chứng minh :
(n+1)\sqrt[3]{n+1}-(n+1)\left \lfloor \sqrt[3]{n+1} \right \rfloor\geq 1
Theo bổ đề thì \left \lfloor \sqrt[3]{n+1} \right \rfloor=\left \lfloor \sqrt[3]{n} \right \rfloor, do đó chỉ cần chứng minh :
(n+1)\sqrt[3]{n+1}-(n+1)\left \lfloor \sqrt[3]{n} \right \rfloor\geq 1\Leftrightarrow \left ( (n+1)\sqrt[3]{n+1}-\left \lfloor \sqrt[3]{n} \right \rfloor \right )-n\left \lfloor \sqrt[3]{n} \right \rfloor\geq 1
Theo giả thiết quy nạp thì :
n\sqrt[3]{n}-n\left \lfloor \sqrt[3]{n} \right \rfloor\geq 1
Do vậy ta chỉ cần chứng minh :
(n+1)\sqrt[3]{n+1}-\left \lfloor \sqrt[3]{n} \right \rfloor\geq n\sqrt[3]{n}\Leftrightarrow (n+1)\sqrt[3]{n+1}\geq n\sqrt[3]{n}+\left \lfloor \sqrt[3]{n} \right \rfloor
Dễ thấy điều này đúng vì :
(n+1)\sqrt[3]{n+1}\geq (n+1)\sqrt[3]{n}\geq n\sqrt[3]{n}+\left \lfloor \sqrt[3]{n} \right \rfloor
Theo nguyên lí quy nạp ta có :
\left \{ \sqrt[3]{n} \right \}.n\geq 1,\;\forall n\in \mathbb{N},n\geq 3
Như vậy trường hợp này chỉ có n=1,2 thỏa mãn.

Xét tiếp trường hợp n+1 là một lập phương đúng. Đặt n+1=t^3\;\;(t\in \mathbb{N},t\geq 2). Dễ thấy được \left \lfloor \sqrt[3]{t^3-1} \right \rfloor=t-1.
Lúc này ta sẽ chứng minh rằng :
\left \{ \sqrt[3]{n} \right \}=\left \{ \sqrt[3]{t^3-1} \right \}\geq \dfrac{1}{2}
Thật vậy, ta có :
\sqrt[3]{t^3-1}\geq \left \lfloor \sqrt[3]{t^3-1} \right \rfloor=t-1\geq t-\dfrac{1}{2}\Rightarrow \left \{ \sqrt[3]{t^3-1} \right \}=\sqrt[3]{t^3-1}-(t-1)\geq \dfrac{1}{2}
Từ đó có ngay :
\left \{ \sqrt[3]{n} \right \}.n\geq \dfrac{n}{2}\geq 1
Trường hợp này không tồn tại n nguyên dương thỏa đề.
Kết luận:
n\in \left \{ 1,2 \right \}

Monday, July 28, 2014

Bài toán: Cho \Delta ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm BC. Lấy điểm E ở ngoài tam giác sao cho CE vuông góc với ABBD = BE. Trung trực của đoạn thẳng BE cắt cung nhỏ AD của đường tròn ngoại tiếp \Delta ABD tại F.Chứng minh rằng DE \perp DF.

Bài 5.png

Lời giải:
Gọi I là trung điểm của EP, H là giao điểm của CEAB. Vẽ đường thẳng Dx vuông góc với DE cắt đường trung trực của EB tại F'.

Ta có tứ giác AHDC nội tiếp nên: \angle BAD = \angle ECB
Lại có: \angle ECB= \angle IDB (do DI // CE) nên: \angle BAD = \angle IDB (1)
Mà tứ giác IEF'D nội tiếp nên: \angle IDB = \angle EDB - \angle IDE= \angle IED - \angle IDE = \angle IF'D - \angle IF'E = \angle BF'D (2)
Từ (1)(2) suy ra:   \angle BF'D = \angle BAD
Nên tứ giác AF'DB nội tiếp đường tròn đường kính AB, mà F,F' nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ EB nên ta có:
                                                              F \equiv F' \Rightarrow DE \perp DF
Bài toán được chứng minh.

Bài toán: Cho \Delta ABC, lấy D,E,F lần lượt thuộc các cạnh BC,CA,AB sao cho AD,BE,CF đồng quy.M,D,E lần lượt thuộc các cạnh EF,DF,DE sao cho MD,NE,PF đồng quy. Chứng minh rằng: AM,BN,CP đồng quy.

Ảnh chụp màn hình_2013-04-03_112606.png

Lời giải:
Ta có:
                                    \dfrac{S_{AEM}}{S_{AFM}}=\dfrac{AE.sin\angle EAM}{AF.sin\angle FAM }
                          \Rightarrow \dfrac{sin\angle EAM}{sin\angle FAM}=\dfrac{S_{AEM}.AF}{S_{AMF}.AE}=\dfrac{ME.AF}{MF.AE}
Tương tự ta có:
                                          \dfrac{sin\angle FBN}{sin\angle NBD}=\dfrac{NF.BD}{ND.BF}, \dfrac{sin\angle PCD}{sin\angle PCE}=\dfrac{PD.CE}{PE.CE}
Lại có:
AD,BE,CF;DM,EN,FP đồng quy nên theo định lí Ceva,ta có:
                                                  \dfrac{AF.BD.CE}{BF.CD.AE}=1
                                                  \dfrac{ME.FN.DP}{FM.DN.EP}=1
Từ đó ta suy ra:
                               \dfrac{sin\angle MAE.sin\angle FBN.sin\angle PCD}{sin\angle MAF.sin\angle NBD.sin\angle PCE}=1
Theo định lí Ceva-sin thì ta có đpcm.
Bài toán:  Cho \Delta ABC, A_1, B_1,C_1 lần lượt thuộc các cạnh BC,CA,AB. AA_1, BB_1, CC_1 lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tương ứng tại A_2,B_2,C_2. Chứng minh rằng:  \dfrac{AA_{1}}{A_{1}A_{2}}+\dfrac{BB_{1}}{B_{1}B_{2}}+\dfrac{CC_{1}}{C_{1}C_{2}}\ge \dfrac{3p^{2}}{r(4R+r)}
Trong đó: p,r,R lần lượt là nửa chu vi, bán kính đường tròn nội tiếp, bán kính đường tròn ngoại tiếp của \Delta ABC.

Lời giải:
     Trước hết ta có bổ đề sau:

      Cho (O).Dây XY cố định. Điểm Z di chuyển trên một cung BC.Khi đó ZX+ZY đạt GTLN khi Z là điểm chính giữa cung BC.

  Áp dụng vào bài toán:

  Từ các tam giác đồng dạng ta có:

                                            \dfrac{AA_{1}}{{A}_{1}A_{2}}=\dfrac{bc}{BA_{2}.CA_{2}}

 Theo bổ đề thì ta có ngay tích BA_{2}.CA_{2} lớn nhất  khi AA_{2} là phân giác góc \angle A

  Từ đó, ta chỉ phải chứng minh trong trường hợp AA_{1},BB_{1},CC_{1} là các đường phân giác.

Khi đó 
                                         AA_{1}.A_{1}A_{2}=BA_{1}.CA_{1}  \Rightarrow \dfrac{AA_{1}}{A_{1}A_{2}}=\dfrac{AA_{1}^{2}}{BA_{1}.CA_{1}}

   Ta tính được độ dài các đoạn BA_{1}=\dfrac{ac}{b+c},CA_{1}=\dfrac{ca}{b+c}

Và theo công thức tính phân giác 

                                                  AA_{1}=\dfrac{2bc}{b+c}\sqrt{\dfrac{p(p-a)}{bc}}

Suy ra:
                                                \dfrac{AA_{1}^{2}}{BA_{1}CA_{1}}=\dfrac{4p(p-a)}{a^{2}}

Do đó ta phải chứng minh:

                                        \dfrac{4(p-a)}{a^{2}}+\dfrac{4(p-b)}{b^{2}}+\dfrac{4(p-c)}{c^{2}}\geq \dfrac{3p}{r(4R+r)}

Ta sử dụng bổ đề sau:

                                                       a^{2}+b^{2}+c^{2}+4r(r+4R)=2(ac+bc+ca)

Từ đó quy bài toán về chứng minh:

                                   \sum \dfrac{b+c-a}{a^{2}}\geq \dfrac{3(a+b+c)}{2\sum ab-\sum a^{2}}=\dfrac{3(a+b+c)}{\sum (a+b-c)(b+c-a)}

Đặt x=c+b-a,y=a+c-b,z=a+b-c

Ta phải chứng minh:

                                                          \sum \dfrac{x}{(y+z)^{2}}\geq \dfrac{3(x+y+z)}{4(xy+yz+zx)}

Theo bất đẳng thức Cauchy Shawrz:

                                                                     \sum \dfrac{x}{(y+z)^{2}}\geq \dfrac{(x+y+z)^{2}}{\sum x(y+z)^{2}}

Bây giờ, ta phải chứng minh:

                                                    4(x+y+z)(xy+yz+xz)\geq 3x(y+z)^{2}+3y(z+x)^{2}+3z(x+y)^{2}

                                             \Leftrightarrow x^{2}(y+z)+y^{2}(x+z)+z^{2}(x+y)\geq 6xyz

Hiển nhiên đúng.Ta có đpcm.
Bài toán:Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). Giả sử \begin{vmatrix} AD-BC \end{vmatrix} = \begin{vmatrix} AC - BD \end{vmatrix}. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.

Bài 2.png
Lời giải:

Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,BD,AC lần lượt là trung điểm của AB,BD,AC.

Áp dụng công thức đường trung tuyến vào các tam giác ABC, ADC, BDP, ta có: AB^2 + BC^2+ CD^2 + DA^2= 2(BP^2 + DP^2)+ AC^2= 4NP^2 + AC^2 + BD^2 (1)
Theo định lý Ptolemy, ta có: AB.CD + AD.BC = AC.BD (2) \to 2AB.CD +2AD.BC = 2AC.BD 
Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta được: {\left( {AB - CD} \right)^2} + {\left( {BC - AD} \right)^2} = {\left( {AC - BD} \right)^2} + 4N{P^2}
Kết hợp với giả thiết suy ra: {\left( {AB - CD} \right)^2} = 4N{P^2} \Leftrightarrow NP = \frac{1}{2}|AB - CD| = |MN - MP|
Theo BĐT tam giác suy ra MN=MP \to AD=BC

Vậy ABCD là hình thang cân.

Sunday, July 27, 2014

Bài toán:Tìm tất cả các hàm  thỏa mãn:

                                                      

Lời giải:
    Cho  ta được (do )
lại cho  thì có  hoặc 


   Trường hợp 1: cho  thì 

                                                                      với mọi 
   Với  thì chọn  ta được: 
                                                            
 

                                                      


Vậy trong trường hợp này  với mọi 


    Trường hợp 2:cho  được  với mọi 
Bằng quy nạp dễ dàng suy ra  và  , với mọi          (2)


   Tiếp tục ta chứng minh  với 
Thật vậy thay  và  vào (1)
                                                      
   Nhưng do (2) ta có:
    Vậy 
    Tiếp tục cho  với   thì dễ dàng suy ra được 
    Cho 
    Do đó 
tiếp theo các bạn tự chứng minh f đồng biến với 
bằng cách chia nhỏ các trường hợp  và 
Cuối cùng với  chọn hai dãy số hữu tỉ  và  sao cho: và 
khi đó do f đồng biến 

Vậy có hai hàm thỏa đề bài là  và