Translate

Thursday, June 19, 2014

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài toán 1: Trên mặt phẳng tọa độ Descartes vuông góc, cho hình thoi  ngoại tiếp đường tròn  : . Biết rằng AC và AB lần lượt đi qua M(7;8) và N(6;9). Xác định tọa độ đỉnh của hình thoi ABCD




Lời giải: Do (C) nội tiếp hình thoi ABCD nên tâm O đường tròn cũng là tâm hình thoi. Từ đó, dễ dàng tìm được AC: x-y+1=0
Mặt khác, do  nên 
Gọi  là tiếp điểm của  với . Dễ thấy  vuông tại Hnên H\in (I; \dfrac{ON}{2}) với I là trung điểm ON. Không mấy khó khăn, ta tính được  và
. Do đó phương trình của  là
                                 
  Suy ra, H là nghiệm của hệ   
                                             
        Trường hợp 1  .  Có tọa độ điểm H ta dễ dàng tìm được   , từ đây, ta dễ dàng tính được . tương tự ta có . Từ đây dễ dàng tính được  và 
        Trường hợp 2 , tương  tự trường hợp 1, ta tìm được:


Bài toán 2 (Đề nghị Olympic 30-4 toán 10 năm 2011 THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, tỉnh Kiên Giang) : Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng AC có phương trình 3x-y-5=0. Gọi H là trung điểm của BCD là hình chiếu của H trên cạnh ACM là trung điểm của HD. Đường thẳng BDqua E(8,-5)AM có phương trình 11x-7y-5=0. Viết phương trình cạnh AB,BC.
Lời giải :
untitled
Ta có 2\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{BD}=\left ( \overrightarrow{AH}+\overrightarrow{AD} \right )\left ( \overrightarrow{BH}+\overrightarrow{HD} \right )=\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{HD}+\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{BH}=\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{HD}+\left ( \overrightarrow{AH}+\overrightarrow{HD} \right )\overrightarrow{HC}=\left ( \overrightarrow{AH}+\overrightarrow{HC} \right )\overrightarrow{HD}+\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{HC}=\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{HD}=0
Như vậy thì AM \perp BD.
Đường thẳng BD qua E(8,-5) và vuông góc với (AM):11x-7y-5=0 nên nhận \overrightarrow{n}\left ( 7,11 \right )làm một vector pháp tuyến. Suy ra (BD):7x+11y-1=0
Vì \left \{ D \right \}=AC\cap BD nên tọa độ điểm D chính là nghiệm của hệ \left\{\begin{matrix} 3x-y-5=0\\ 7x+11y-1=0 \end{matrix}\right.\Rightarrow D\left ( \dfrac{7}{5} ,\dfrac{-4}{5}\right )
Vì \left \{ A \right \}=AM\cap AC nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ \left\{\begin{matrix} 11x-7y-5=0\\ 3x-y-5=0 \end{matrix}\right.\Rightarrow A(3,4)
Ta có (HD) qua D(\dfrac{7}{5},\dfrac{-4}{5}) và vuông góc với (AC):3x-y-5=0 nên nhận vector (1,3) làm vector pháp tuyến : (HD):x+3y+1=0
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ \left\{\begin{matrix} 11x-7y-5=0\\ x+3y+1=0 \end{matrix}\right.\Rightarrow M\left ( \dfrac{1}{5},\dfrac{-2}{5} \right )
Vì M là trung điểm của HD nên dễ tìm được H\left ( -1,0 \right )
Đường thẳng (BC) qua H(-1,0) và nhận \overrightarrow{AH}\left ( -4,-4 \right ) là một vector pháp tuyến nên (BC):x+y+1=0
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ \left\{\begin{matrix} x+y+1=0\\ 7x+11y-1=0 \end{matrix}\right.\Rightarrow B\left ( -3,2 \right )
Do đó (AB):x-3y+9=0
Kết luận : Phương trình đường thẳng AB,BC lần lượt là x-3y+9=0,x+y+1=0.

Bài toán 3 ( Iran  2001 ): Bên trong hình vuông ABCD, ta dựng các tam giác đều ABK, BCL, CDM, DAN. Chứng minh rằng các trung điểm của KL, LM, MN, NK và các trung điểm của AK, BK, BL, CL, CM, DM, DN, AN tạo thành một đa giác đều 12cạnh.




Lời giải:    Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho O là tâm hình vuông. Giả sử  A(1;1), B(-1;1), C(-1;-1), D(1;-1).  Khi đó, ta dễ dàng tính được:   K(0;-2k), L(2k;0), M(0;2k), N(-2k;0) với   k=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}.

       Từ đó, ta tính được tọa độ trung điểm E, F, G, H của KL, ML, MN, NK lần lượt là: (k;-k), (k;k), (-k;k), (-k;-k).   Từ đây , suy ra rằng các khoảng cách từ E, F, G, H đến O đều bằng nhau và bằng: k.\sqrt{2}.
        Khi đó, vectơ gốc O, điểm mút E, F, G, H lần lượt hợp với trục hoành các góc lần lượt là  
        Tương tự, từ tọa độ đã xác định được của các điểm trên, ta dễ dàng tính được tọa độ tương ứng của các trung điểm P, Q, R, S, T, U, V, Xcủa các cạnh AK, BK, BL, CL, CM, DM, DN, AN lần lượt là:  (h;j), (-h;j), (-j;h),(-h;-j), (h;-j), (j;-h),(j;h) trong đó h=\dfrac{1}{2}j=1-\frac{1}{2}\sqrt{3}
        Do đó, các điểm P, Q, R, S, T, U, V, X cách đều O một đoạn bằng                                                                   \sqrt{h^2+j^2}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}=k\sqrt{2}
       Các điểm này cũng đồng thời là đầu mút của những vectơ gốc O hợp với trục hoành các góc tương ứng là 
       Xét các góc của tam giác vuông có ba cạnh h,j,k. Góc  giữa h và k có   ,   
       Như thế,   
        Tương tự, 12 điểm nói trên đều cách O và là đầu mút của những vectơ gốc O hợp với trục hoành  các góc     
        Từ đó, dễ dàng suy ra đpcm.

Bài toán 4: Cho hai đường thẳng a và b song song nhau, một đường thẳng c vuông góc với chúng. Ba điểm A, B, C lần lượt thay đổi trên a, b, c sao cho tam giác ABC vuông tại C. Tìm quĩ tích chân đường cao H hạ từ C của tam giác ABC.


Lời giải:  
         Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho Ox là đường thẳng song song và cách đều hai đường     thẳng a, b và trục Oy là đường thẳng c. Không mất tính tổng quát, giả sử: a và b lần lượt có    phương trình y-1=0 và y+1=0. Theo giả thiết, tọa độ của A, B, C lần lượt là A(m;1), B(n;-1), C(0;p).
     Do  và  nên:
               
    Đường thẳng AB có phương trình : 2x+(n-m)y-m-n=0. Đường cao hạ từ C có phương trình: (n-m)x-2y++2p=0. Do đó, tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình:
                                  
   Lấy bình phương hai vế cả hai phương trình rồi cộng vế theo vế, ta được:
                              
   mặt khác:                                                                                                                                                                    
  suy ra:  . Do đó H nằm trên đường tròn tâm O (0;0) có bán kính bằng 1.
   Kết luận: quĩ tích điểm H là một đường tròn.

Bài toán 5: Trong mặt phẳng tọa độ Descartes vuông góc cho đường tròn  và đường thẳng   cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm điểm M\in (C) sao cho chu vi tam giác ABC lớn nhất.



Lời giải:
  Đường tròn (C) có tâm I(2;2) và bán kính R=2.
  Do AB không đổi nên chu vi tam giác ABC lớn nhất khi MA+MBlớn nhất.
  Mà MA+MB \sqrt{2(MA^2+MB^2)} nên ta cần xét tổng MA^2+MB^2.  Lấy M bất kì thuộc cung lớn AB của (C). Đặt  và  thì
                             
  Tương tự,   
                
 Đẳng thức xảy ra khi   , hay M là điểm chính giữa cung lớn . Đường thẳng qua I(2;2)và vuông góc với d có phương trình là  x-y=0.
  Tọa độ điểm M cần tìm thỏa mãn hệ:
                                               
           hoặc   (loại vì M thuộc cung lớn ).
Kết luận:   .
  

No comments: