Lời giải:
Để ý rằng: , do đó
- Nếu tam giác tù thì ta có ngay , bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
Để ý rằng: , do đó
- Nếu tam giác tù thì ta có ngay , bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
- Nếu tam giác vuông , giả sử thì khi đó (đúng).
Bất đẳng thức cần chứng minh viết lại thành:
Đặt , bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:
Mặt khác, trong tam giác bất kì, ta luôn có
Do đó, ta cần chỉ ra rằng:
(*)
Xét hàm số với .
Ta có với , do đó, lồi trên khoản . Sử dụng bất đẳng thức , ta có:
(1)
Tương tự, (2)
(3)
Cộng vế theo vế các bất đẳng thức (1), (2) và (3) ta thu được bất đẳng thức (*). Bài toán được chứng minh. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác đều.
Bài toán 2: Giả sử là ba góc nhọn của một tam giác không cân. Biết rằng phương trình :
có một nghiệm thực.
Chứng minh rằng:
Lời giải:
Do tam giác không cân nên:
Do đó, phương trình đã cho là một phương trình bậc hai ẩn , khi đó, ta có: , nên, phương trình trên có nghiệm
hoặc , mặt khác, do phương trình đã cho chỉ có một nghiệm thực nên:
Suy ra:
Bài toán được chứng minh hoàn toàn.
Bài toán 3: Tam giác có hình dạng gì nếu , trong đó
Lời giải:
Ta luôn có: ,
Tương tự, ta có:
Đặt , Khi đó:
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy Schawrz, ta có:
Tương tự, ta suy ra được
Mặt khác, sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có:
Tương tự, ta thiết lập hai bất đẳng thức như trên với và . Do đó:
. Từ đó, chú ý tới bất đẳng thức quen thuộc : ,
Ta thu được: . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác đều.
Bài toán 4: Giả sử $A, B, C$ là ba góc của một tam giác nhọn. Chứng minh rằng:
$\sqrt{\frac{cosA.cosB}{cosC}}+\sqrt{\frac{cosB.cosC}{cosA}}+\sqrt{\frac{cosC.cosA}{cosB}}>2$
Lời giải:
Ta có . Tương tự, ta cũng có:
$\frac{cosB.cosC}{cosA}=\frac{tanA}{tanB+tanC} ; \frac{cosC.cosA}{cosB}=\frac{tanB}{tanC+tanA}$
Đặt $x=tanA, y=tanB, z=tanC$, với $x, y, z>0$. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:
$\sqrt{\frac{x}{y+z}}+\sqrt{\frac{y}{z+x}}+\sqrt{\frac{z}{x+y}}>2$
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có:
$\sqrt{\frac{x}{y+z}}=\frac{2x}{2\sqrt{x(y+z)}}\ge \frac{2x} {x+y+z}$.
Tương tự, ta cũng có:
$\sqrt{\frac{y}{z+x}}\ge \frac{2y}{x+y+z}; \sqrt{\frac{z}{x+y}}\ge \frac{2z}{x+y+z}$.
Do đó:
$\sqrt{\frac{x}{y+z}}+\sqrt{\frac{y}{z+x}}+\sqrt{\frac{z}{x+y}}\ge \frac{2(x+y+z)}{x+y+z}$
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi :$x=y=z=0$, không thỏa mãn diều kiện.
Vậy ta có đpcm.
Bài toán 5: Cho tam giác $ABC$. Tìm giá trị lớn nhất của:
$Q=sinA.sin^2B.sin^3C$
Lời giải:
Gọi $a, b, c$ là độ dài ba cạnh của tam giác $ABC$, $p$ là nửa chu vi.
Chú ý rằng, với mọi tam giác $ABC$, ta luôn có:
$p^2\ge bc.sin^2A+ca.sin^2B+ab.sin^2C$
Hay nói cách khác:
$p^2\ge bc.sin^2A+\frac{1}{2}ca.sin^2B+\frac{1}{2}ca.sin^2B+\frac{1}{3}ab.sin^2C+\frac{1}{3}ab.sin^2C+\frac{1}{3}ab.sin^2C$.
Sử dụng bất đẳng thức $AM-GM$, ta có:
$p^2\ge 6\sqrt[6]{bc.sin^2A.\left (\frac{1}{2}ca.sin^2B \right)^2\left (\frac{1}{3}cb.sin^2C \right)^3}=6\sqrt[6]{\frac{a^5b^4c^3}{2^2.3^3}\left (sinA.sin^2B.sin^3C \right)^2}\\\\\Leftrightarrow p^2\ge 6\sqrt[6]{\frac{a^5b^4c^3}{2^2.3^3}.Q^2}\Leftrightarrow p^6\ge 6^2\sqrt{\frac{a^5.b^4.c^3}{3}}Q\Leftrightarrow Q\le \frac{p^6\sqrt{3}}{36a^2b^2c\sqrt{ca}}$
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
$\frac{sin2A}{a}=\frac{sin2B}{b}=\frac{sin2C}{c}$
$\frac{sin^2A}{a}=\frac{sin^2B}{2b}=\frac{sin^3C}{3c}$
$ \Rightarrow \frac{tanA}{1}=\frac{tanB}{2}=\frac{tanC}{3}=\frac{tanA+tanB+tanC}{6}$
Từ đây, dễ dàng suy ra:$tanA=1, tanB=2, tanC=3$. Điều này tương đương với: $a:b:c=5:4:3$
Chọn $a=5, b=4, c=3$, ta có ngay $Q\le \frac{27}{25\sqrt{5}}$.
Kết luận: $max Q=\frac{27}{25\sqrt{5}}$
Bài toán 6: Cho và . Chứng minh rằng:
Lời giải:
Ta có:
Đặt , trong đó . Khi đó, ta có:
suy ra: . Mặt khác, ta lại có:
Dễ dàng nhận thấy là ba góc của một tam giác, bây giờ chú ý tới các bất đẳng thức quen thuộc:
Do đó:
suy ra đpcm. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi .
Bài toán 7: Cho các số thực dương $x, y, z$ thỏa mãn . Chứng minh bất bất đẳng thức sau:
$xy+yz+zx\ge 3+\sqrt{x^2+1}+\sqrt{y^2+1}+\sqrt{z^2+1}$
Lời giải:
Từ điều kiện $x+y+z=xyz$, không mất tính tổng quát, ta đặt: , với là ba góc của một tam giác.
Khi đó, bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:
$tanAtanB+tanBtanC+tanCtanA\ge 3+\sqrt{tan^2A+1}+\sqrt{tan^2B+1}+\sqrt{tan^2C+1}$Bây giờ, chú ý rằng: $sinB.sinC-cosB.cosC=-cos(B+C)=cosA$. Do đó, bất đẳng thức trên trở thành:
Đây chính là bất đẳng thức $a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca$ quen thuộc.
Bài toán được chứng minh.