I/ Bất đẳng thức thuần nhất:
Khái niệm: Hàm số với các biến số thực được gọi là hàm thuần nhất bậc k nếu với mọi số thực t ta có với t ∈ R\{0} và , . Khi đó, được gọi là bất đẳng thức bậc k
Ví dụ:
II/ Phương pháp chuẩn hóa:
Cho là các số thực dương. Chứng minh rằng:
Lời giải: Đặt , , , . Khi đó, và bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:
Ta sẽ chứng minh với mọi , thật vậy, khai triển và rút gọn, bất đẳng thức này trở thành (hiển nhiên đúng)
Tương tự, ta cũng có
Cộng ba bất đẳng thức này lại, chú ý tới , ta thu được đpcm
Như vậy, đối với một bất đẳng thức thuần nhất, ta luôn có thể chuẩn hóa cho hoặc
Ví dụ 1: (Phạm Kim Hùng) Cho các số thực dương thỏa mãn . Chứng minh rằng:
Lời giải: Do nên bất đẳng thức đã cho có thể viết lại thành:
Ta chứng minh . Bất đẳng thức này tương đương với (hiển nhiên đúng với )
Thiết lập hai bất đẳng thức tương tự rồi cộng vế theo vế, ta có đpcm.
Ví dụ 2: Cho là các số thực dương . Chứng minh rằng:
Lời giải: Do tính thuần nhất của bài toán nên ta chuẩn hóa cho
Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:
Ta chứng minh ,
$\dfrac{-(18a+9)(a-1)^{2}}{25(2a^{2}-6a+9)}\le 0$, với mọi
Tương tự, ta cũng thiết lập được bất đẳng thức như trên với a và b. Cộng vế theo vế các bất đẳng thức cùng chiều, chú ý tới ta có đpcm.
Ví dụ 3 (Bất đẳng thức Nesbit): Cho các số dương $a, c$. Chứng minh rằng :
Hướng dẫn: chuẩn hóa cho , dùng kĩ thuật cân bằng hệ số để tìm các bất đẳng thức phụ
II/ Phương pháp dồn biến p, q, r:
Tất cả các bất đẳng thức đối xứng ba biến đều có thể qui về dạng . Do đó ta có thể đặt
1/ Bất đẳng thức Schur:
Với mọi số thực không âm a, b, c, k, ta có:
Bất đẳng thức Schur suy rộng: Với các số thực dương thỏa mãn và là các bộ đơn điệu. Khi đó, ta có:
2/ Kĩ thuật dồn biến p, q, r:
Với việc dồn biến p, q, r ta có thể biểu diễn bất đẳng thức Schur bậc 0, 1, 2 có thể biểu diễn lại như sau:
$k=0$ thì
$k=1$ thì
$k=2$ thì
Ví dụ 4: Cho $x, y, z$ không âm, ta có:
Lời giải: Bất đẳng thức đã cho là thuần nhất nên ta chuẩn hóa cho . Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh trở thành
Không mất tính tổng quát, giả sử $x=max \left \{x;y;z \right \}$. Xét hàm số
với
với
Ta có: vì
vì suy ra . Bất đẳng thức được chứng minh.
Với cách làm tương tự như trên, ta có thể giải quyết được bài toán sau:
1/ Cho không âm. Chứng minh rằng:
2/ (IMO 1984) Cho không âm. Chứng minh rằng:
3/ Cho không âm. Chứng minh rằng:
Ví dụ 5: (Iran 1996) Chứng minh rằng nếu $x, y, z$ dương thì:
Lời giải: Đặt ; &
thế thì . Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:
Biến đổi tương đương ta được:
⇔ (hiển nhiên đúng)
Bài toán được chứng minh.
No comments:
Post a Comment