Translate

Thursday, June 19, 2014

Hình học phẳng

Bài toán 1: Cho tam giác nhọn . Từ điểm  bất kỳ trên  (  khác  và  ) kẻ đường thẳng song song với đường thẳng , đường thẳng này cắt  tại . Lấy  trên  sao cho góc  . Qua giao điểm  của đường thẳng  và  kẻ đường thẳng song song với , đường thẳng này cắt cạnh  tại . Chứng minh rằng: 
311012.png

Lời giải:
  Gọi  là giao điểm của  và , theo định lý Thales, ta có:
           
                               
 Sử dụng định lý Menelaus, ta có: 

                                 
 Mặt khác, ta có   , và theo định lý Thales thì        nên :                                                         
Dựng đường thẳng   qua  vuông góc với . Dễ thấy  là phân giác góc  , do đó:
Từ đây suy ra    vuông tại 
 có trung tuyến là  nên  đpcm).
Bài toán 2:  Cho tam giác ABC, các điểm M, N lần lượt di chuyển trên AB, ACsao cho MN // BC. Gọi P là giao điểm của BN với CM. Đường tròn ngoại tiếp  các tam giác BMP  và CNP cắt nhau tại Q (khác P). Gọi A', B', C' lần lượt là điểm đối xứng của Q qua BC, CA, AB. Chứng minh rằng, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A'B'C' luôn nằm trên một đường thẳng cố định.



Lời giải:
Gọi L là giao điểm của BC với AP. Theo định lý Ceva, ta có:
                                                    \frac{BL}{LC}.\frac{CN}{NA}.\frac{AM}{MB}=1
Mặt khác, do MN // BC nên \frac{CN}{NA}.\frac{AM}{MB}=1, suy ra BL=LC
do đó AP là trung tuyến của tam giác ABC.
Do C' đối xứng với Q qua ABB' đối xứng với Q qua AC, nên:
AC'=AQ=AB'.
Mặt khác, dễ thấy tứ giác BMPQ và CNPQ nội tiếp
suy ra        
           
Suy ra  là đường đối trung của 
Tứ giác  nội tiếp nên: 
Do  là đường đối trung của tam giác  
                      
Dễ dàng nhận ra rằng,  là đường trung bình của 
                     
Do đó,  là trung trực của , tức là  luôn đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp .

Bài toán 3: Cho tam giác ABC thỏa mãn:
                                                        
  Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.
Lời giải:
  Đặt BC=a, CA=b, AB=cp là nửa chu vi tam giác, ta có
                  
           
  Áp dụng định lý sin, ta có: 
  Mặt khác, ta lại có:
                          
                   
  Đẳng thức đã cho tương đương với:
           
     
   Đặt ,  ,  . Khi đó:
            
     
Từ đây chú ý tới bất đẳng thức AM-GM:
          (n+k)^2 \geq 4nk
         (m+k)^2 \geq 4mk
   

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi m=n=k, tức là a=b=c hay tam giác ABC đều (đpcm).
Bài toán 4: (Thi thử vào lớp 10 chuyên KHTN năm 2013-2014) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (K) tiếp xúc CA,AB lần lượt tại E,F và tiếp xúc trong (O) tại SSE,SF lần lượt cắt (O) tại M,N khác S. Đường tròn ngoại tiếp \triangle AEM, AFN cắt nhau tại P khác A.
a) Chứng minh rằng AMPN là hình bình hành.
b) Gọi EN,FM làn lượt cắt (K) tại G,H khác E,F. Gọi GH cắt MN tại T. Chứng minh \triangle AST cân.
Untitled

Lời giải. 
a) Vì tứ giác APEM nội tiếp nên \angle APE=180^{\circ}- \angle AME
    Tương tự ta cũng có \angle APF=180^{\circ}- \angle ANF.
    Lại có tứ giác ANSM nội tiếp nên \angle AME+ \angle ANF=180^{\circ}.
   Từ đó ta suy ra \angle ANF+ + \angle AME=180^{\circ}. Vậy P,F,E thẳng hàng.

  Ta có \angle NAP= \angle EFS (cùng bù với \angle NFP) do tứ giác ANFP nội tiếp.
  Ta có \angle APM= \angle AEM= \angle SEC vì tứ giác APEM nội tiếp.
   Hơn nữa thì P,E,F thẳng hàng nên \angle SEC= \angle SFEDo đó  hãy .
  Chứng minh tương tự AM \parallel NP. Do đó ANPM là hình bình hành. 

b) Theo câu a ta có ANPM là hình bình hành nên MN đi qua trung điểm AP.
    Kẻ tiếp tuyến Sx của (O) thì suy ra Sx cũng là tiếp tuyến của (K).
   Ta có \angle NMS= \angle NSx= \angle FSx= \angle FES suy ra \angle NMS= \angle FES nên EF \parallel MN.
    Vì P \in EF và MN đi qua trung điểm AP nên MN đi qua trung điểm Q của AF.

Untitled
   Lấy điểm R là giao của EF và AN. Tam giác ARF có Q trung điểm AF và NQ \parallel RF nên N trung điểm AR.
  Vì NQ \parallel RF nên \angle ANQ= \angle ARF. Mặt khác thì \angle ANQ= \angle ASM vì tứ giác ANSMnội tiếp. Do đó \angle ARF= \angle ASE nên tứ giác ARSE nội tiếp.
 Vì ARSE nội tiếp nên \angle ASR= \angle AER mà \angle AER= \angle NSE vì AE là tiếp tuyến của (K). Do đó \angle ASR= \angle NSE.
 Dễ dàng chứng minh tia SN nằm giữa hai tia SR,SA và tia SA nằm giữa hai tia SN,SE. Khi đó từ \angle ASR= \angle NSE suy ra \angle NSR= \angle ASM. Kết hợp với \angle RNS= \angle AMS ta suy ra \triangle RNS \sim \triangle AMS \; ( \text{g.g}). Ta có \dfrac{NS}{NA}= \dfrac{NS}{NR}= \dfrac{MA}{MS} (vì N trung điểm AR) hay MA \cdot NA= NS \cdot MS \qquad (1).
Giả sử tiếp tuyến tại A cắt tiếp tuyến tại S tại TTN \cap (O)= M'.
Dễ dàng chứng minh \dfrac{TN}{TA}= \dfrac{AN}{AM'} vì \triangle TNA \sim \triangle TAM' và \dfrac{TN}{TS}= \dfrac{SN}{SM'} vì \triangle TNS \sim \triangle TSM'. Mà TS=TA nên suy ra \dfrac{AN}{AM'}= \dfrac{SN}{SM'} hay \dfrac{AN}{SN}= \dfrac{AM'}{SM'}.
Hơn nữa theo (1) thì \dfrac{NA}{NS}= \dfrac{MA}{MS} nên \dfrac{AM'}{SM'}= \dfrac{MA}{MS}. Mặt khác M,M' cùng thuộc cung AScủa (O) nên \angle AMS= \angle AM'S. Do đó \triangle AMS \sim \triangle AM'S \; ( \text{c.g.c}) suy ra AM=AM'nên M \equiv M'. Vậy T,M,N thẳng hàng.
H'= TG \cap (K). Trong (K) thì TG \cdot TH'= TS^2= TA^2=TM \cdot TN. Do đó tứ giác NGH'M nội tiếp.
   Ta có \angle GH'F= \angle GEF= \angle GNM (vì EF \parallel MN). Mà \angle GNM+ \angle GH'M=180^{\circ} vì NGH'M nội tiếp. Do đó \angle GH'F+\angle GH'M=180^{\circ}. Ta suy ra M,H',F thẳng hàng. Như vậy   thì H' \equiv H.
Hay nói cách khác T (giao của hai tiếp tuyến tại A,S của (O) chính là giao của GH và MN. Vậy TA=TS hay \triangle TAS cân tại T

Bài toán 5:Cho \Delta ABC, lấy 3 điểm D,E,F theo thứ tự trên các cạnh BC,CA,AB sao cho tứ giác AEDF nội tiếp. Gọi S,S' lần lượt là diện tích 2 tam giác ABC và D E F. Chứng minh:
\dfrac{{S'}}{S} \le {\left( {\dfrac{{EF}}{{2AD}}} \right)^2}
Lời giải:



Dựng đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC. Kéo dài AD cắt đường tròn (O) tại G
Theo tính chất của tứ giác nội tiếp, ta có:
\widehat{D E F} = \widehat{D A F} = \widehat{G C B} và \widehat{D F E} = \widehat{D A E} = \widehat{G B C}
Suy ra
\Delta D E F \sim \Delta G B C \Rightarrow \dfrac{{{S_{D E F}}}}{{{S_{G B C}}}} = \dfrac{{E{F^2}}}{{B{C^2}}} \Rightarrow \dfrac{{S'}}{{{S_{G B C}}}} = \dfrac{{E{F^2}}}{{B{C^2}}}\left( 1 \right)
Dựng AH \bot BC,GK \bot BC lần lượt ở H,K. Ta lại có:
\dfrac{{{S_{GBC}}}}{{{S_{ABC}}}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}GK.BC}}{{\dfrac{1}{2}AH.BC}} = \dfrac{{GK}}{{AH}} = \dfrac{{GD}}{{AD}} = \dfrac{{GD.AD}}{{A{D^2}}} = \dfrac{{DB.DC}}{{A{D^2}}}
\Rightarrow \dfrac{{{S_{GBC}}}}{S} = \dfrac{{DB.DC}}{{A{D^2}}} \le \dfrac{{\dfrac{{{{\left( {DB + DC} \right)}^2}}}{4}}}{{A{D^2}}} = \dfrac{{B{C^2}}}{{4A{D^2}}}(2)
Từ (1),(2) suy ra \dfrac{{S'}}{S} \le \dfrac{{E{F^2}}}{{4A{D^2}}} = {\left( {\dfrac{{EF}}{{2AD}}} \right)^2} (đpcm).

 Bài toán 6: Cho hình vuông . Trên  lấy điểm  không trùng với  và . Gọi  lần lượt là hình chiếu vuông góc của  lên các cạnh . Chứng minh rằng:
      1.  vuông góc với 
      2.  đồng qui.
 
Lời giải:
1.  Gọi  và  theo thứ tự là giao điểm của  với  với 
   Ta có: 
                             
2. Theo 1. ta có 
                      là đường cao của tam giác 
    Tương tự, ta cũng có:  và  là đường cao của tam giác . Và như thế chúng đồng qui.

Bài toán 7: Cho điểm M nằm trong tam giác ABC. Các đường thẳng  theo thứ tự cắt  tại . Đặt  lần lượt là diện tích các tam giác . Chứng minh rằng nếu    thì M là trọng tâm tam giác ABC.

Lời giải:
    Hai tam giác MA'B và MA'C có chung đường cao nên :  
   Tương tự ta cũng có:       
   Do đó:           
  Mặt khác, theo định lý Ceva, ta có:
                                    
 Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có:
                                   
   Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi , tức là M là trọng tâm  tam giác ABC (đpcm).
Bài toán 8: (IMO 1998) Cho tam giác  nội tiếp đường tròn . Tiếp tuyến của đường tròn tại  và  cắt nhau tại  . Đường thẳng qua  và song song với  cắt  và  tương ứng tại  và . Chứng minh rằng  là góc nhọn.




Lời giải:
   Do tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại T nên .
   Trường hợp 1: 
   Ta có: $\widehat{TBB_1}=\widehat{ACB}$
            $\widehat{TBB_1}=\widehat{CC_1}T$
       $\Rightarrow \widehat{TBB_1}=\widehat{CC_1T}$
   Tương tự, ta cũng có: $\widehat{TB_1B}=\widehat{TCC_1}$
   Do đó, $\Delta TBB_1\sim \Delta TC_1C$, suy ra:

                       $\frac{TB}{TB_1}=\frac{TC_1}{TC}\Leftrightarrow TB_1.TC_1=TB.TC$

  Mặt khác, chú ý rằng: $TB=TC$, suy ra $TB_1.TC_1=TB^2$. Nhận thấy rằng $BT<OT$. Do đó, tồn tại một điểm $D$ thuộc $OT$ sao cho $TD=TB$.
Ta có $OT\perp BC$, $BC//B_1C_1$. Từ đó, tam giác $DB_1C_1$ vuông tại $D$. Bây giờ, chú ý đến  $\widehat{B_OT}<\widehat{B_1DT}, \widehat{C_1OT}<\widehat{C_1DT}$, suy ra:
                  $\widehat{B_1OT}+\widehat{C_1OT}<\widehat{B_1DT}+\widehat{C_1DT}$, tức là  $\widehat{B_1OC_1}<90^o$, suy ra đpcm.
 Trường hợp 2: $\widehat{BAC}>90^o$. Chứng minh tương tự.

Bài toán 9: Cho thứ giác $ABCD$ có $AD=BC$. Về phía ngoài tứ giác, dựng các tam giác bằng nhau $ADE, BCF$. Chứng minh rằng trung điểm của $AB, CD, EF$ thẳng hàng.


Lời giải:
       Gọi $M, N, K$ theo thứ tự là trung điểm của $EF, AB, CD$, $A'$ là điểm đối xứng của $A$ qua $M$, $H$ là giao điểm của $AK$ với $A'B$.
   Khi đó, ta có $AFA'E$ là hình bình hành, suy ra:
                            $EM=MF$
                            $AN=NE$
  $MN$ là đường trung bình của $\Delta ABA'$, tức là $MN//HA'$               (1)
Ta lại có: $NK$ là đường trung bình của $\Delta ABH$, suy ra $NK//BH$
                                                                                                      $NK//A'H$       (2)
  Từ (1) và (2), ta có $MN//NK$, và như thế $M, N, K$ thẳng hàng. Ta có đpcm.

Bài toán 10: Cho góc . Trên  lấy  và . Trên $Oy$ lấy  và  sao cho . Gọi  và  lần lượt là trung điểm của  và . Chứng minh rằng,  hoặc cùng phương hoặc vuông góc với phân giác góc $\widehat{xOy}$.

Lời giải: Do phân giác ngoài vuông góc với phân giác trong nên ta chỉ xét trong trường hợp với phân giác trong là đủ.
 Trên , lấy điểm , trên $Oy$ lấy điểm  sao cho . Dựng hình thoi . Khi đó, ta xét hai trường hợp.
  Trường hợp 1 và  cắt nhau tại một điểm không nằm trong góc $\widehat{xOy}$.
  Ta có:  
                                      
                                     
   Suy ra  cùng phương với .
 Mặt khác, dễ thấy $OO'$ là phân giác góc$\widehat{xOy}$ nên ta có đpcm.
Trường hợp 2:  và  cắt nhau tại một điểm nằm trong góc $\widehat{xOy}$



Trường hợp 2: Tương tự trường hợp 1, chú ý tới .

No comments: