Translate

Friday, June 6, 2014

Một số hệ thức trong tam giác

ĐỊNH DẠNG TAM GIÁC
Hãy xác định dạng tam giác nếu biết :
\boxed{1} \dfrac{cos^{2}\dfrac{A}{2}}{a}+\dfrac{cos^{2}\dfrac{B}{2}}{b}+\dfrac{cos^2\dfrac{C}{2}}{c}=\dfrac{27r}{8S}
\boxed{2} ab.cosC+bc.cosA+ac.cosB=c^2
\boxed{3} tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{C}{2}=\dfrac{9R^2}{4S}
\boxed{4} S=\dfrac{\sqrt{3}}{36}(a+b+c)^2
\boxed{5} m_{a}^{2}+m_{b}^{2}+m_{c}^{2}=3\sqrt{3}S
\boxed{6} b+c=\dfrac{a}{2}+\sqrt{3}h_{a}
\boxed{7} \dfrac{(S_1+S_2+S_3)^3}{27S_1S_2S_3}=\dfrac{R}{2r} với S_{1}=S_{HBC},S_2=S_{HCA},S_3=S_{HAB}
\boxed{8} \dfrac{IA^2.IB^2.IC^2}{h_ah_bh_c}=\dfrac{8R^3}{27}
\boxed{9}\;\;\;(tanA-1)(tanB-1)(tanC-1)=6\sqrt{3}-10 (tam giác ABC nhọn)
PHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐỊNH LÍ VIETE TRONG TAM GIÁC
\boxed{1} a) Chứng minh các hệ thức \left\{\begin{matrix} r_a+r_b+r_c=4R+r & \\ r_ar_b+r_br_c+r_cr_a=p^2 & \\ r_ar_br_c=p^2r& \end{matrix}\right.
b) Chứng minh rằng r_{a},r_{b},r_{c} là ba nghiệm của phương trình x^{3}-(4R+r)x^{2}+p^{2}x-p^{2}r=0
\boxed{2} a) Chứng minh các hệ thức \left\{\begin{matrix} a+b+c=2p & \\ ab+bc+ca=r^2+p^2+4Rr & \\ abc=4Rpr& \end{matrix}\right.
b) Chứng minh rằng a,b,c là ba nghiệm của phương trình x^{3}-2px^{2}+(p^{2}+r^{2}+4Rr)x-4Rrp=0
 BẤT ĐẲNG THỨC HÌNH HỌC
A. MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN VÀ QUAN TRỌNG :
a) Bất đẳng thức Euler :  R\geq 2r
b) Bất đẳng thức Weitzenbock  a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq 4\sqrt{3}S
c) Bất đẳng thức Hadwinger-Finsler :
a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq 4\sqrt{3}S+(a-b)^{2}+(b-c)^{2}+(c-a)^{2}
d) Bất đẳng thức Gerretsen :
r(16R-5r)\leq p^{2}\leq 4R^{2}+4Rr+3r^{2}
e) Bất đẳng thức Bludon :
2R^{2}+10Rr-r^{2}-2(R-2r)\sqrt{R(R-2r)}\leq p^{2}\leq 2R^2+10Rr-r^{2}+2(R-2r)\sqrt{R(R-2r)}
f) Bất đẳng thức Leibniz : a^{2}+b^{2}+c^{2}\leq 9R^{2}
g) Một số bất đẳng thức lượng giác :
Liên quan đến hàm số sin :
sinA+sinB+sinC\leq \dfrac{3\sqrt{3}}{2}
sinAsinBsinC\leq \dfrac{3\sqrt{3}}{8}
\dfrac{1}{sinA}+\dfrac{1}{sinB}+\dfrac{1}{sinC}\geq 2\sqrt{3}
sin\dfrac{A}{2}+sin\dfrac{B}{2}+sin\dfrac{C}{2}\leq \dfrac{3}{2}
sin\dfrac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\dfrac{C}{2}\leq \dfrac{1}{8}
\dfrac{1}{sin\dfrac{A}{2}}+\dfrac{1}{sin\dfrac{B}{2}}+\dfrac{1}{sin\dfrac{C}{2}}\geq 6
cos^{2}A+cos^{2}B+cos^{2}C\geq sin^{2}\dfrac{A}{2}+sin^{2}\dfrac{B}{2}+sin^{2}\dfrac{C}{2}\geq \dfrac{3}{4}
sin^{2}A+sin^{2}B+sin^{2}C\leq cos^{2}\dfrac{A}{2}+cos^{2}\dfrac{B}{2}+cos^{2}\dfrac{C}{2}\leq \dfrac{9}{4}
Liên quan đến hàm số cos :
cosA+cosB+cosC\leq \dfrac{3}{2}
cosAcosBcosC\leq \dfrac{1}{8}
\dfrac{1}{cosA}+\frac{1}{cosB}+\dfrac{1}{cosC}\geq 6 (tam giác nhọn)
cos\dfrac{A}{2}+cos\dfrac{B}{2}+cos\dfrac{C}{2}\leq \dfrac{3\sqrt{3}}{2}
cos\dfrac{A}{2}.cos\dfrac{B}{2}.cos\dfrac{C}{2}\leq \dfrac{3\sqrt{3}}{8}
\dfrac{1}{cos\dfrac{A}{2}}+\dfrac{1}{cos\dfrac{B}{2}}+\dfrac{1}{cos\dfrac{C}{2}}\geq 2\sqrt{3}
Liên quan đến hàm số tan và cot :
tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\geq 3\sqrt{3} (tam giác nhọn)
tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{C}{2}\geq \sqrt{3}
tan\dfrac{A}{2}.tan\dfrac{B}{2}.tan\dfrac{C}{2}\geq \dfrac{\sqrt{3}}{9}
tan^2A+tan^2B+tan^2C\geq 9 (tam giác nhọn)
tan^{2}\dfrac{A}{2}+tan^{2}\dfrac{B}{2}+tan^{2}\dfrac{C}{2}\geq 1
cotA+cotB+cotC\geq \sqrt{3}
cotAcotBcotC\leq \dfrac{\sqrt{3}}{9}
cot\dfrac{A}{2}+cot\dfrac{B}{2}+cot\dfrac{C}{2}=cot\dfrac{A}{2}.cot\dfrac{B}{2}.cot\dfrac{C}{2}\geq 3\sqrt{3}
cot^2A+cot^2B+cot^2C\geq 1
cot^2\dfrac{A}{2}+cot^2\dfrac{B}{2}+cot^2\dfrac{C}{2}\geq 9
B. NHỮNG BÀI TOÁN KHÁC 
\boxed{1} 9r\leq h_{a}+h_{b}+h_{c}\leq l_{a}+l_{b}+l_{c}\leq m_{a}+m_{b}+m_{c}\leq r_{a}+r_{b}+r_{c}\leq \dfrac{9R}{2}
\boxed{2}  Cho tam giác ABC không nhọn. Chứng minh rằng :
A^{2}+B^{2}+C^{2}\geq \dfrac{3\pi ^{2}}{8}
\boxed{3} Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp. Chứng minh rằng \dfrac{aIA}{IB.IC}+\dfrac{bIB}{IC.IA}+\dfrac{cIC}{IA.IB}\geq 3\sqrt{3}
\boxed{4}\;\;\;cos2A+cos2B+cos2C\geq \dfrac{-3}{2} (tam giác ABC nhọn)
\boxed{5}\;\;\;\dfrac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{2R}\leq m_{a}+m_{b}+m_{c}\leq 4R+r
\boxed{6}\;\;\;GA+GB+GC\geq \dfrac{a^2+b^2+c^2}{3R}
\boxed{7}\;\;\;MA^{2}+MB^{2}+MC^{2}\geq MA.GA+MB.GB+MC.GC\geq GA^{2}+GB^{2}+GC^{2} với M là điểm tùy ý.
\boxed{8}\;\;\;\dfrac{m_am_bm_c}{m_a^2+m_b^2+m_c^2}\geq r
\boxed{9}\;\;\;\dfrac{cosA}{a^3}+\dfrac{cosB}{b^3}+\dfrac{cosC}{c^3}\geq \dfrac{3}{2abc}
\boxed{10}\;\;\;\; \dfrac{m_a}{sin\dfrac{A}{2}}+\dfrac{m_b}{sin\dfrac{B}{2}}+\dfrac{m_c}{sin\dfrac{C}{2}}\geq \dfrac{a^2+b^2+c^2}{2r}
\boxed{11} a+b+c\leq 3\sqrt{3}R
\boxed{12}\;\;\;\;\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{r}\geq \dfrac{9\sqrt{3}}{2p}
\boxed{13}\;\;\;\;a^{2}MA^2+b^2MB^2+c^2MC^2\geq \dfrac{3a^2b^2c^2}{a^2+b^2+c^2} với M tùy ý.
\boxed{14}\;\;\;\;l_a+l_b+l_c\leq \dfrac{\sqrt{3}}{2}(a+b+c)
\boxed{15}\;\;\;\;p^{2}\leq 6R^{2}+3r^{2}
\boxed{16} Làm mạnh BĐT Hadwinger-Finsler :
a) a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq 4\sqrt{3+\dfrac{4(R-2r)}{4R+r}}+(a-b)^{2}+(b-c)^2+(c-a)^{2}
b) a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq \left ( 4\sqrt{3}+\dfrac{OG^{2}}{R^{2}} \right )S+(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2
c) a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq 4\sqrt{3}S+(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2+16Rr\left ( \sum_{cyc} cos^{2}\dfrac{A}{2}-\sum_{cyc}cos\dfrac{A}{2}cos\dfrac{B}{2}\right )
d) a^{2}+b^2+c^2\geq 4\sqrt{3}+\dfrac{(a^2-b^2)^2+(b^2-c^2)^2+(c^2-a^2)^2}{a^2+b^2+c^2}
\boxed{17}\;\;\;\;R+r\geq \sqrt[4]{3}\sqrt{S}
\boxed{18}\;\;\;\;8[(p-a)(p-b)(p-c)]^{2}\geq a^2b^2c^2.cosA.cosB.cosC
\boxed{19}\;\;\;\;a^{4}+b^{4}+c^{4}\geq 16S^{2}
\boxed{20}\;\;\;\;2(ab+bc+ca)-(a^2+b^2+c^2)\geq 4\left ( \dfrac{a^2(p-a)}{b+c}+\dfrac{b^2(p-b)}{c+a}+\dfrac{c^2(p-c)}{a+b} \right )\geq 4\sqrt{3}S
\boxed{21}\;\;\;\;\dfrac{(b+c-a)a^{2}}{b+c}+\dfrac{(c+a-b)b^2}{c+a}+\dfrac{(a+b-c)c^2}{a+b}\geq 2\sqrt{3}S
\boxed{22}\;\;\;OI\geq OG,  2OI \geq IH
\boxed{23}\;\;\;(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2\leq 8R(R-2r)
\boxed{24} Tổng quát Hadwinger-Finsler
a) Chứng minh rằng với n nguyên dương thì :
(*) a^{2n}+b^{2n}+c^{2n}\geq 3\left ( \dfrac{4S}{\sqrt{3}} \right )^{n}+(a-b)^{2n}+(b-c)^{2n}+(c-a)^{2n}
(*) a^{2n}+b^{2n}+c^{2n}\geq 3\left ( \dfrac{4S}{\sqrt{3}} \right )^{n}+(a-b)^{2n}+(b-c)^{2n}+(c-a)^{2n}+\sum_{cyc}(a+b-c)^{n}|a-b|^{n}
b) Cho tứ giác lồi có các cạnh a,b,c,d có diện tích S. Chứng minh rằng với n nguyên dương thì :
a^{2n}+b^{2n}+c^{2n}+d^{2n}\geq 4S^{n}+\left ( \dfrac{a-b}{2} \right )^{2n}+\left ( \dfrac{b-c}{2} \right )^{2n}+\left ( \dfrac{c-a}{2} \right )^{2n}+\left ( \dfrac{a-d}{2} \right )^{2n}
\boxed{25} Mở rộng Weitzenbock :
Cho a_1;b_1;c_1 là độ dài cạnh tam giác A_1B_1C_1 có diện tích S_1 và a_2,b_2,c_2 là độ dài 3 cạnh tam giác A_2B_2C_2 có diện tích S_2. Chứng minh:
a_1^2(b_2^2+c_2^2-a_2^2)+b_1^2(c_2^2+a_2^2-b_2^2)+c_1^2(a_2^2+b_2^2-c_2^2)\ge 16S_1S_2
\boxed{26} Làm mạnh Gerretsen : p^{2}\leq \dfrac{R(4R+r)^2}{2(2R-r)}
\boxed{27} h_am_a^4+h_bm_b^4+h_cm_c^4\geq 9\sqrt[4]{3}.S^{2}\sqrt{S}
\boxed{28} \left ( \dfrac{h_a}{l_a}-sin\dfrac{A}{2} \right )\left ( \dfrac{h_b}{l_b} -sin\dfrac{B}{2}\right )\left ( \dfrac{h_c}{l_c}-sin\dfrac{C}{2} \right )\leq \dfrac{r}{4R}
\boxed{29} \dfrac{1}{\sqrt{m_a}}+\dfrac{1}{\sqrt{m_b}}+\dfrac{1}{\sqrt{m_c}}\geq \sqrt{\dfrac{6}{R}}
\boxed{30}\;\;\dfrac{cos\dfrac{B-C}{2}}{sin\dfrac{A}{2}}+\dfrac{cos\dfrac{C-A}{2}}{sin\dfrac{B}{2}}+\dfrac{cos\dfrac{A-B}{2}}{sin\dfrac{C}{2}}\geq 6 (tam giác ABC nhọn)
\boxed{31}\;\;sinAsinB+sinBsinC+sinCsinA\geq 9\left ( \dfrac{r}{R} \right )^{2}
\boxed{32}\;\;a^2+b^2+c^2\geq \dfrac{36}{35}\left ( p^2+\dfrac{abc}{p} \right )
\boxed{33}\;\;\left ( \dfrac{a}{cosA}+\dfrac{b}{cosB}-c \right )\left ( \dfrac{b}{cosB}+\dfrac{c}{cosC}-a \right )\left ( \dfrac{c}{cosC}+\dfrac{a}{cosA}-b \right )\geq 27abc
\boxed{34}\;\;\dfrac{a^{3}+b^3+c^3}{2abc}+\dfrac{r}{R}\geq 2
\boxed{35}\;\;\left ( 1+\dfrac{1}{sinA} \right )\left ( 1+\dfrac{1}{sinB} \right )\left ( 1+\dfrac{1}{sinC} \right )\geq \left ( 1+\dfrac{2}{\sqrt{3}} \right )^{3}
\boxed{36}\;\;\dfrac{a^8}{cos^{2}\dfrac{A}{2}}+\dfrac{b^8}{cos^{2}\dfrac{B}{2}}+\dfrac{c^8}{cos^{2}\dfrac{C}{2}}\geq \left ( \dfrac{abc\sqrt{6}}{3R} \right )^{4}
\boxed{37}\;\;sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{B}{2}+sin\dfrac{B}{2}sin\dfrac{C}{2}+sin\dfrac{C}{2}sin\dfrac{A}{2}\leq \dfrac{5}{8}+\dfrac{r}{4R}
\boxed{38}\;\;sinAsinB+sinBsinC+sinCsinA\leq \dfrac{7}{4}+4sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{B}{2}sin\dfrac{C}{2}
\boxed{39}\;\;(1-cosA)(1-cosB)(1-cosC)\geq cosAcosBcosC (tam giác nhọn)
\boxed{40}\;\;1+cosAcosBcosC\geq 9sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{B}{2}sin\dfrac{C}{2}
\boxed{41}\;\;h_ah_b+h_bh_c+h_ch_a\leq p^2
\boxed{42}\;\;r(r_a+r_b+r_c)\leq \dfrac{a^3+b^3+c^3}{3}+\dfrac{cos^3A+cos^3B+cos^3C}{6}
\boxed{42}\;\;cos\dfrac{A-B}{2}cos\dfrac{B-C}{2}cos\dfrac{C-A}{2}\geq 8sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{B}{2}sin\dfrac{C}{2} (tam giác nhọn)
\boxed{43}\;\;cos^2\dfrac{A-B}{2}+cos^2\dfrac{B-C}{2}+cos^2\dfrac{C-A}{2}\geq 24sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{B}{2}sin\dfrac{C}{2} (tam giác nhọn)
\boxed{44}\;\;\;tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA\geq 3+\dfrac{1}{cosA}+\dfrac{1}{cosB}+\dfrac{1}{cosC} (tam giác nhọn)
\boxed{45}\;\;\dfrac{cos\dfrac{B-C}{2}}{sin\dfrac{A}{2}}+\dfrac{cos\dfrac{C-A}{2}}{sin\dfrac{B}{2}}+\dfrac{cos\dfrac{A-B}{2}}{sin\dfrac{C}{2}}\leq 2\left ( \dfrac{tan\dfrac{A}{2}}{tan\dfrac{B}{2}}+ \dfrac{tan\dfrac{B}{2}}{tan\dfrac{C}{2}} +\dfrac{tan\dfrac{C}{2}}{tan\dfrac{A}{2}} \right )
\boxed{46}\;
abc(a+b+c)\leq abc\left [ (b+c)sin\dfrac{A}{2}+(c+a)sin\dfrac{B}{2}+(a+b)sin\dfrac{C}{2} \right ]
+4Rr\left ( a^2+b^2+c^2-2absin\dfrac{C}{2}-2bcsin\dfrac{A}{2}-2casin\dfrac{B}{2} \right )
\boxed{47}\; Cho điểm M thuộc miền trong tam giác ABC, gọi d_1,d_2,d_3 lần lượt là khoảng cách từ điểm Mđến các cạnh BC,CA,AB. Chứng minh rằng nếu d_{1}d_{2}d_{3}\geq r^{3} thì OM\leq OI
\boxed{48}\;\;\dfrac{1+cosA}{(1-cosB)(1-cosC)}+\dfrac{1+cosB}{(1-cosC)(1-cosA)}+\dfrac{1+cosC}{(1-cosA)(1-cosB)}\geq 18
\boxed{49} Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), các phân giác trong AA',BB',CC' cắt (O) lần lượt tại A_1,B_1,C_1. Chứng minh rằng \dfrac{AA'}{AA_1}+\dfrac{BB'}{BB_1}+\dfrac{CC'}{CC_1}\leq \dfrac{9}{4}
\boxed{50}  Cho hai đường tròn đồng tâm (O,R) và (O,R_1) với R_1>R. Tia AB,BC,CD,DA lần lượt cắt (O,R_1) tại A_1,B_1,C_1,D_1. Chứng minh rằng \dfrac{S_{A_1B_1C_1D_1}}{S_{ABCD}}\geq \dfrac{R_1^2}{R^2}
\boxed{51} \dfrac{sinAsinB}{sin^{2}\dfrac{C}{2}}+\dfrac{sinBsinC}{sin^{2}\dfrac{A}{2}}+\dfrac{sinC.sinA}{sin^{2}\dfrac{B}{2}}\geq 9
\boxed{52} Cho tam giác ABC có ba đường trung tuyến AM,BN,CP đồng quy tại G và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại D,E,F. Chứng minh rằng :
\dfrac{1}{GD}+\dfrac{1}{GE}+\dfrac{1}{GF}\leq \sqrt{3}\left ( \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c} \right )
\boxed{53} Cho tam giác ABC thỏa điều kiện C\leq B\leq A\leq \dfrac{\pi }{2}. Chứng minh rằng :
P=cos\dfrac{A-B}{2}sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{B}{2}\leq \dfrac{1}{4}
HỆ THỨC HÌNH HỌC
\boxed{1} sinA+sinB+sinC=4cos\dfrac{A}{2}cos\dfrac{B}{2}cos\dfrac{C}{2}
\boxed{2} sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{B}{2}sin\dfrac{C}{2}=\dfrac{r}{4R}
\boxed{3} cosA+cosB+cosC=1+4.sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{B}{2}sin\dfrac{C}{2}=1+\dfrac{r}{R}
\boxed{4} sin2A+sin2B+sin2C=4sinAsinBsinC
\boxed{5} cos^{2}A+cos^{2}B+cos^{2}C=1-2cosAcosBcosC
\boxed{6} (p-a)^{2}sinA+(p-b)^{2}sinB+(p-c)^{2}sinC=4r(2R-r)cos\dfrac{A}{2}cos\dfrac{B}{2}cos\dfrac{C}{2}
\boxed{7} sin^{2}A+sin^{2}B+sin^{2}C=2+2cosAcosBcosC
\boxed{8} tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{B}{2}tan\dfrac{C}{2}+tan\dfrac{C}{2}tan\dfrac{A}{2}=1
\boxed{9} cotAcotB+cotBcotC+cotCcotA=1
\boxed{10} tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC
\boxed{11}\;\;\;cos\dfrac{A}{2}=\sqrt{\dfrac{p(p-a)}{bc}},\;\;tan\dfrac{A}{2}=\sqrt{\dfrac{(p-b)(p-c)}{p(p-a)}}sin\dfrac{A}{2}=\sqrt{\frac{(p-b)(p-c)}{bc}}
\boxed{12}\;\;\;(a-b)cot\dfrac{C}{2}+(b-c)cot\dfrac{A}{2}+(c-a)cot\dfrac{B}{2}=0
\boxed{13}\;\;\;bc.cot\dfrac{A}{2}+ca.cot\dfrac{B}{2}+ab.cot\dfrac{C}{2}=4Rp^{2}\left ( \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c} -\dfrac{3}{p}\right )
\boxed{14}\;\;\;r=p.tan\dfrac{A}{2}.tan\dfrac{B}{2}.tan\dfrac{C}{2}
\boxed{15} \dfrac{1}{r_{a}}+\dfrac{1}{r_{b}}+\dfrac{1}{r_{c}}=\dfrac{1}{h_{a}}+\dfrac{1}{h_{b}}+\dfrac{1}{h_{c}}=\dfrac{1}{r}
\boxed{16} OI^{2}=R^{2}-2Rr (hệ thức Euler)
OH^{2}=9R^{2}-a^{2}-b^{2}-c^{2}
OG^{2}=R^{2}-\dfrac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{9}
IH^{2}=4R^2+4Rr+3r^2-p^2
IG^{2}=\dfrac{1}{9}(p^2-16Rr+5r^2)
\boxed{17} Hệ thức Leibniz :
GA^{2}+GB^{2}+GC^{2}=\dfrac{1}{3}(a^{2}+b^{2}+c^{2})
MA^2+MB^2+MC^2=3MG^2+\dfrac{a^2+b^2+c^2}{3} với M tùy ý.
\boxed{18} IA.IB.IC = 4Rr^2a.IA^2 + b.IB^2 + c.IC^2 = abc
\boxed{19} Ba tiếp điểm D,E,F của đường tròn nội tiếp tam giác ABC lần lượt thuộc BC,CA,AB. Tam giác DEF có EF=a',DE=c',FD=b' và có diện tích S. Chứng minh :
a) \dfrac{a'}{a}+\dfrac{b'}{b}+\dfrac{c'}{c}=2\left ( sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{B}{2} +sin\dfrac{B}{2}sin\dfrac{C}{2}+sin\dfrac{C}{2}sin\dfrac{A}{2}\right )
b) \dfrac{S'}{S}=2sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{B}{2}sin\dfrac{C}{2}
\boxed{20}\;\;\;\dfrac{a^2cos\dfrac{B-C}{2}}{sin\dfrac{A}{2}}+\frac{b^2cos\dfrac{C-A}{2}}{sin\dfrac{B}{2}}+\dfrac{c^2cos\dfrac{A-B}{2}}{sin\dfrac{C}{2}}=2(ab+bc+ca)
\boxed{21}
a) Cho tam giác ABC có BC=a,AB=AC=b và A=\dfrac{\pi }{9}. Chứng minh rằng :
a^3+b^3=3ab^2\;\;\;(1)
b) Cho tam giác ABC có BC=a,AB=AC=b và A=\dfrac{\pi }{7}. Chứng minh rằng :
a^4-3a^2b^2-ab^3+b^4=0\;\;\;(2)
HỆ THỨC LIÊN QUAN ĐẾN VECTOR 
\boxed{1} \overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}
\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=3\overrightarrow{MG}
\overrightarrow{OH}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}
2\overrightarrow{HO}=\overrightarrow{HA}+\overrightarrow{HB}+\overrightarrow{HC}
\boxed{2} Cho tam giác ABC với M là điểm bất kì trong tam giác :
tanA.\overrightarrow{HA}+tanB.\overrightarrow{HB}+tanC.\overrightarrow{HC}=\overrightarrow{0}
a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}
S_{MBC}.\overrightarrow{MA}+S_{MCA}.\overrightarrow{MB}+S_{MAB}.\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}
\boxed{3} Với bốn điểm A,B,C,D bất kì : \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{BC}=0   (Hệ thức Euler)
\boxed{4} Nếu I là tâm tỉ cự của hệ điểm \left \{ A_{1},A_{2},...,A_{n} \right \} với các hệ số tương ứng \left \{ \alpha _{1},\alpha _{2},...,\alpha _{n} \right \} thì với mọi điểm M :
\alpha_{1} MA_{1}^{2}++\alpha _{2}MA_{2}^{2}+...+\alpha _{n}MA_{n}^{2}=\alpha _{1}IA_{1}^{2}+\alpha _{2}IA_{2}^{2}+...+\alpha _{n}IA_{n}^{2}+\left ( \alpha _{1}+\alpha _{2}+...+\alpha _{n} \right )MI^{2}   (Hệ thức Jacobi)
\boxed{5} Cho O là tâm tỉ cự của hệ điểm  \left \{ A_{1},A_{2},...,A_{n} \right \} với các hệ số tương ứng \left \{ \alpha _{1},\alpha _{2},...,\alpha _{n} \right \} và \alpha _{1}+\alpha _{2}+...+\alpha _{n}\neq 0 thì khi đó ta có :
\alpha _{1}OA_{1}^{2}+\alpha _{2}OA_{2}^{2}+...+\alpha _{n}OA_{n}^{2} =\dfrac{1}{\alpha _{1}+\alpha _{2}+...+\alpha _{n}}(\alpha _{1}\alpha _{2}A_{1}A_{2}^{2}+\alpha _{1}\alpha _{3}A_{1}A_{3}^{2}+...+\alpha _{1}\alpha _{n}A_{1}A_{n}^{2} +\alpha _{2}\alpha _{3}A_{2}A_{3}^{2}+\alpha _{2}\alpha _{4}A_{2}a_{4}^{2}+...+\alpha _{2}\alpha _{n}A_{2}A_{n}^{2}+....+\alpha _{n-1}\alpha_ n A_{n-1}A_{n}^{2})
\boxed{6}  Cho I là tâm tỉ cự của hệ điểm \left \{ A_{1},A_{2},...,A_{n} \right \} với các hệ số tương ứng \left \{ \alpha _{i},\alpha _{2},...,\alpha _{n} \right \} thỏa mãn \sum_{i=1}^{n}\alpha _{i}=1. Chứng minh rằng với mọi điểm M bất kì, ta có :
MI^{2}=\alpha _{1}MA_{1}^{2}+\alpha _{2}MA_{2}^{2}+...+\alpha _{n}MA_{n}^{2}
-\left ( \alpha _{1}\alpha _{2}A_{1}A_{2}^{2}+\alpha _{1}\alpha _{3}A_{1}A_{3}^{2}+...+\alpha _{1}\alpha _{n}A_{1}A_{n}^{2}+\alpha _{2}\alpha _{3}A_{2}A_{3}^{2}+\alpha _{2}\alpha _{4}A_{2}a_{4}^{2}+...+\alpha _{2}\alpha _{n}A_{2}A_{n}^{2}+....+\alpha _{n-1}\alpha _n A_{n-1}A_{n}^{2}\right )
(Công thức tính khoảng cách từ một điểm bất kì đến tâm tỉ cự của một hệ điểm)
Xét tam giác ABC có ba cạnh AB=c,BC=a,CA=bO,I,H,G lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, trực tâm và trọng tâm tam giác. Gọi
p,S là nửa chu vi, diện tích tam giác.
h_a,h_b,h_c là ba đường cao của tam giác
m_a,m_b,m_c là ba đường trung tuyến của tam giác
l_a,l_b,l_c là ba đường phân giác của tam giác
R,r,r_a,r_b,r_c lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và ba đường tròn bàng tiếp của tam giác
CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH, ĐỘ DÀI CÁC ĐƯỜNG TRONG TAM GIÁC
1) Diện tích :
S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)} (hệ thức Herons)
S=\dfrac{1}{2}ah_{a}=\dfrac{1}{2}bh_{b}=\dfrac{1}{2}ch_{c}
S=\dfrac{1}{2}ab.sinC=\dfrac{1}{2}bc.sinA=\dfrac{1}{2}ca.sinB
S=pr=\dfrac{abc}{4R}=2R^{2}.sinA.sinB.sinC=p^{2}.tan\dfrac{A}{2}.tan\dfrac{B}{2}.tan\dfrac{C}{2}
S=\dfrac{a^{2}sinB.sinC}{2sinA}=\dfrac{b^{2}.sinA.sinC}{2sinB}=\dfrac{c^{2}.sinA.sinB}{2sinC}
S=(p-a)r_{a}=(p-b)r_{b}=(p-c)r_{c}=\sqrt{rr_{a}r_{b}r_{c}}
2) Trung tuyến, phân giác, đường cao :
a) Trung tuyến : 
m_{a}=\dfrac{1}{2}\sqrt{2b^{2}+2c^{2}-a^{2}},    m_{b}=\dfrac{1}{2}\sqrt{2c^{2}+2a^{2}-b^{2}},     m_{c}=\dfrac{1}{2}\sqrt{2a^{2}+2b^{2}-c^{2}}
b) Phân giác :
Phân giác trong :
l_{a}=\dfrac{2}{b+c}\sqrt{pbc(p-a)}=\dfrac{2bc.cos\dfrac{A}{2}}{b+c},   l_{b}=\dfrac{2}{c+a}\sqrt{pca(p-b)}=\dfrac{2ca.cos\dfrac{B}{2}}{c+a},   l_{c}=\dfrac{2}{a+b}\sqrt{pab(p-c)}=\dfrac{2ab.cos\dfrac{C}{2}}{a+b}
Phân giác ngoài :
l'_{a}=\frac{2bcsin\dfrac{A}{2}}{|b-c|}=\frac{2}{|b-c|}\sqrt{bc(p-b)(p-c)}
với l'_a là phân giác ngoài góc A của tam giác.
d) Đường cao :
h_{a}=\dfrac{2S}{a},h_{b}=\dfrac{2S}{b},h_{c}=\dfrac{2S}{c}
3) Bán kính các đường tròn :
r=(p-a)tan\dfrac{A}{2}=(p-b)tan\dfrac{B}{2}=(p-c)tan\dfrac{C}{2}=\dfrac{S}{p}=\sqrt{\dfrac{(p-a)(p-b)(p-c)}{p}}
R=\dfrac{a}{2sinA}=\dfrac{b}{2sinB}=\dfrac{c}{2sinC}=\dfrac{abc}{4S}
r_{a}=p.tan\dfrac{A}{2}=\dfrac{S}{p-a},r_{b}=p.tan\dfrac{B}{2}=\dfrac{S}{p-b},\;r_c=c.tan\dfrac{C}{2}=\dfrac{S}{p-c}
4) Định lí hàm số sin, định lí hàm số cos, định lí hàm số tan, định lí hàm số cot
Định lí hàm số sin \dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}=2R
Định lí hàm số cos a^{2}=b^{2}+c^{2}-2bc.cosA, b^{2}=c^{2}+a^{2}-2ca.cosB,c^{2}=a^{2}+b^{2}-2ab.cosC
Định lí hàm số tan :
\dfrac{a-b}{a+b}=\frac{tan\dfrac{A-B}{2}}{tan\dfrac{A+B}{2}}=tan\frac{A-B}{2}tan\dfrac{C}{2}
Định lí hàm số cos suy rộng cotA=\dfrac{b^{2}+c^{2}-a^{2}}{4S},cotB=\dfrac{c^{2}+a^{2}-b^{2}}{4S},cotC=\dfrac{a^{2}+b^{2}-c^{2}}{4S}

1 comment:

Unknown said...

Lần sau nhớ ghi rõ nguồn nha bạn :((((